Hướng dẫn cách kiểm tra vết thương té xe trầy chân nữ

Nếu không may bị té xe và bị trầy xước ở chân thì các bạn nữ cần biết rõ cách kiểm tra vết thương, cầm máu và chăm sóc để không để bị nhiễm trùng và lại sẹo gây mất thẩm mỹ. Khi bị vết thương té xe trầy chân nữ thì cần xử lý như thế nào? Hãy cùng Johnson Clinic tìm hiểu qua bài viết dưới đây!

Hướng dẫn cách kiểm tra vết thương té xe trầy chân nữ

Khi té xe và xuất hiện một vết trầy xước ở chân, trước tiên các bạn nữ cần kiểm tra thật kỹ vết thương để chắc chắn rằng có thể chăm sóc vết thương đó tại nhà mà không cần phải đến trung tâm y tế. Bởi trong nhiều trường hợp, vết thương té xe bị chảy nhiều máu, sâu và có diện tích lớn nếu không được xử lý tại các trung tâm y tế sẽ dễ bị nhiễm trùng.

Hướng dẫn cách kiểm tra vết thương té xe trầy chân nữ

Cách kiểm tra vết thương té xe trầy chân nữ

Đối với vết thương té xe trầy chân nữ bạn cần kiểm tra vết thương như sau:

Cách cầm máu vết té xe trầy chân nữ giới

Để cầm máu hiệu quả vết té xe trầy chân nữ giới, tốt nhất bạn nên đè chặt vào miệng vết thương. Đối với những vết thương nhỏ, bạn đặt băng gạc vào miệng vết thương rồi ấn một lực nhẹ xuống. Còn đối với vết thương té xe nặng, rách da thì bạn cần dùng lực trong thời gian lâu hơn để máu ngưng chảy.

Hướng dẫn các bước cầm máu vết té xe trầy chân nữ:

Hướng dẫn cách kiểm tra vết thương té xe trầy chân nữ

Vết thương té xe trầy chân nữ giới

Ngoài ra, bạn cần theo dõi vết thương thường xuyên nhằm đảm bảo không có những dấu hiệu bất thường như nhiễm trùng, sưng đỏ, mưng mủ xuất hiện. Nếu có, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có cách điều trị và chăm sóc đúng cách.

Xem thêm:

Cách xử lý vết thương té xe không để lại sẹo

Vết thương hở nếu không được xử lý đúng cách sẽ rất dễ để lại sẹo. Chính vì vậy, bạn cần nắm rõ quy trình xử lý vết thương hở do té xe gây ra, nhằm phòng tránh sẹo tối đa giúp vết thương mau lành.

Hướng dẫn cách kiểm tra vết thương té xe trầy chân nữ

Cách xử lý vết thương té xe trầy chân nữ

Phải làm sao khi vết thương té xe trầy chân nữ bị sưng?

Thông thường, vết thương sau khi bị té xe có xu hướng sưng lên và đau hơn trong khoảng 1-2 ngày kế tiếp. Tuy nhiên, bạn cũng đừng nên quá lo lắng vì đây là những biểu hiện tự nhiên cho thấy cơ thể đang dần hồi phục.

Bạn cần theo dõi sát sao tình hình vết thương của mình, đồng thời có thể sử dụng thêm thuốc giảm đau hay thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng. Nếu tình trạng sưng viêm kéo dài từ 4-6 ngày mà không khỏi, thậm chí còn đi kèm với hiện tượng chảy dịch, nóng sốt thì nên đến các cơ sở y tế ngay để được hỗ trợ xử lý.

Bị vết thương té xe trầy chân nữ nên ăn gì?

Khi cơ thể có một vết thương, dù là lớn hay nhỏ thì đều sẽ đem lại cho bạn cảm giác đau và khó chịu. Mỗi giai đoạn phục hồi vết thương cũng sẽ trải qua cảm giác đau đớn, ngứa ngáy và thậm chí là lo lắng khác nhau. Cách tốt nhất để vết thương mau chóng phục hồi đó chính là có một chế độ ăn uống, dinh dưỡng khoa học để tăng cường sức khoẻ và sức đề kháng tốt.

Hướng dẫn cách kiểm tra vết thương té xe trầy chân nữ

Bị vết thương té xe trầy chân nữ nên ăn gì?

Khi bị vết thương té xe trầy chân nữ thì bạn có thể ăn một số loại thực phẩm sau để rút ngắn thời gian hồi phục và điều trị:

Xem thêm:

Nếu vết thương trầy chân do té xe nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tinh thần cũng như khiến bạn chán ăn, mệt mỏi thì có thể sử dụng nước súp hầm xương với rau củ quả hoặc cháo để dễ hấp thu.

Vết thương té xe trầy chân nữ sẽ không nghiêm trọng và không để lại sại nếu bạn biết cách xử lý, chăm sóc và kiêng khem. Hãy áp dụng các hướng dẫn sơ cứu trên để giúp đỡ cho chính bản thân mình và cho những người xung quanh nhé!

Link nội dung: https://aloduhoc.com/huong-dan-cach-kiem-tra-vet-thuong-te-xe-tray-chan-nu-a13167.html