Chụp MRI xương khớp là gì?

Chụp MRI xương khớp hay còn gọi là chụp cộng hưởng từ xương khớp là phương pháp chẩn đoán sử dụng kết hợp từ trường, sóng điện từ để tạo ra hình ảnh chi tiết về hình dáng và cấu trúc bên trong xương khớp. Từ những hình ảnh đó bác sĩ sẽ đưa ra các chẩn đoán về xương, khớp, sụn, cơ, gân… hay những bất thường về cấu trúc hoặc một số vấn đề khác.Với các bệnh lý về xương khớp, nhất là thoái hóa khớp, tổn thương dây chằng sụn khớp, chụp MRI sẽ giúp thấy rõ các hình ảnh tổn thương hơn so với chụp X-quang hay chụp cắt lớp vi tính. Chụp cộng hưởng xương khớp cũng thường được ứng dụng cho nhiều đối tượng, không sử dụng bức xạ Ion hóa nên mức độ an toàn cho người bệnh cao.

Đọc thêm

Chụp cộng hưởng từ xương khớp giúp phát hiện bệnh gì?

Chụp MRI có thể được bác sĩ chỉ định sử dụng ở hầu hết các chẩn đoán trên cơ thể, bao gồm cả xương khớp. Bằng cách thu lại hình ảnh một cách sắc nét, chi tiết, MRI xương khớp hỗ trợ phát hiện nhiều dạng bệnh lý điển hình như:

Đọc thêm

1. Chấn thương xương khớp

Chấn thương xương khớp khá phổ biến và khác nhau về nguyên nhân, mức độ nghiêm trọng mà chụp cắt lớp vi tính hoặc chụp X - quang không thể phát hiện được. Không chỉ phát hiện các chấn thương khó nhận biết như gãy không di lệch, dập phù tủy xương; MRI xương khớp còn giúp phát hiện các tổn thương kèm theo về sụn, cơ, gân, dây chằng…

Đọc thêm

2. Bệnh viêm xương

MRI có độ nhạy cao và cho ra các hình ảnh chi tiết, có thể hiển thị cả xương và mô mềm xung quanh, phản ánh đúng xương có đang bị tổn thương sớm, các mô mềm xung quanh có đang bị viêm hay không… Điều này thường khó có thể nhìn thấy ở các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác.

Đọc thêm

3. Bệnh khớp háng

Chụp cộng hưởng từ giúp bộc lộ các tổn thương ở các bệnh lý khớp háng trong giai đoạn sớm khi các triệu chứng chưa biểu hiện rõ ràng. Các hình ảnh về khớp háng thường hay gặp như lún sụn khớp, mất liên tục sụn khớp, thay đổi vùng tủy xương ở chỏm, lún xương, biến dạng chỏm xương đùi…

Đọc thêm

4. Bệnh khớp gối

Khác với chụp CT hay X-quang, chụp MRI xương khớp dễ dàng phát hiện các bất thường ở cấu trúc mô, cơ thông qua hình ảnh chi tiết thành phần cấu tạo nên khớp gối như cơ, khớp, dây chằng, xương, bao dịch hoạt… từ đó hỗ trợ bác sĩ đưa ra những chẩn đoán chính xác về nhóm bệnh lý này.

Đọc thêm

5. Bệnh khớp vai

MRI giúp khớp vai được chụp từ nhiều hướng khác nhau, đánh giá tốt cấu trúc khớp vai như cơ, gân, sụn khớp, dây chằng, thần kinh… Chụp cộng hưởng từ khớp vai được chỉ định cho các trường hợp bất thường về cấu trúc khớp vai, trật khớp vai nhiều lần, bệnh u khớp vai, chấn thương khớp vai do hoạt động mạnh, tình trạng viêm nhiễm khớp vai; bổ sung chẩn đoán khi các phương pháp siêu âm khác chưa phát hiện được.

Đọc thêm

6. Bệnh u xương

U xương xuất hiện khi các tế bào bên trong xương phát triển một cách không kiểm soát, u xương được phân loại thành nguyên phát và thứ phát, lành tính và ác tính. Chụp MRI có thể giúp bác sĩ phát hiện những tổn thương xương gây ra bởi các khối u thông qua hình dáng, kích thước và vị trí.

Đọc thêm

Đối tượng cần chụp MRI xương khớp

Chụp cộng hưởng từ xương khớp thường được chỉ định và chống chỉ định cho các đối tượng cụ thể sau: (1)

Đọc thêm

1. Chỉ định MRI xương khớp

Bác sĩ thường chỉ định chụp MRI xương khớp khi cần chẩn đoán, đánh giá và điều trị các bệnh lý liên quan đến xương khớp, bao gồm:

Đọc thêm

2. Chống chỉ định MRI xương khớp

Những đối tượng dưới đây không được khuyến cáo chụp MRI xương khớp:

Đọc thêm

Khi nào cần chụp cộng hưởng từ xương khớp?

Như đã nói, MRI xương khớp được sử dụng nhằm mục đích kiểm tra xương khớp, phát hiện các vấn đề bất thường từ đó đưa ra những chẩn đoán và phương pháp điều trị phù hợp. Theo đó, chụp cộng hưởng từ thường được thực hiện khi: (2)

Đọc thêm

Quy trình MRI xương khớp như thế nào?

Cộng hưởng từ xương khớp thường được thực hiện theo quy trình cơ bản như sau.

Đọc thêm

1. Chuẩn bị trước khi chụp MRI xương khớp

Đọc thêm

2. Thực hiện chụp MRI xương khớp

Để có sự chuẩn bị tốt nhất, người bệnh nên tuân theo các hướng dẫn của bác sĩ, kỹ thuật viên. Nhìn chung, cần nắm rõ những thao tác chung khi thực hiện chụp cộng hưởng xương khớp dưới đây:

Đọc thêm

3. Sau khi chụp MRI xương khớp

Đọc thêm

Chụp MRI xương khớp có rủi ro không?

MRI xương khớp gần như không xảy bất cứ rủi ro gì cho người bệnh nếu tuân thủ đúng quy định và yêu cầu của bác sĩ. Đây là phương pháp an toàn, không ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.Để nâng cao đảm bảo an toàn trong và sau quá trình thực hiện, ngư...

Đọc thêm

Ưu nhược điểm của MRI xương khớp

MRI xương khớp là phương pháp phổ biến, hiện đại nhất hiện nay, góp phần rất lớn vào quá trình phát hiện và điều trị bệnh. Điển hình, chụp MRI xương khớp có thể mang lại những ưu điểm nổi bật như:Đây được xem là phương pháp an toàn, không gây hại cho người bệnh. MRI xương khớp có một số hạn chế nhất định như:

Đọc thêm

Chi phí chụp cộng hưởng xương khớp?

Giá chụp cộng hưởng từ xương khớp tùy thuộc vào nhiều yếu tố như vị trí cần chụp, đời máy MRI, có dùng thuốc cản quang trong quá trình chụp không, địa chỉ thực hiện, thời điểm thực hiện… Do đó để biết chính xác mức phí cần chi trả cho MRI xương khớp người bệnh nên liên hệ trực tiếp đến cơ sở y tế để được giải đáp thông tin chi tiết về chi phí chụp cộng hưởng từ xương khớp.

Đọc thêm

Chụp MRI xương khớp ở đâu uy tín?

Trung tâm Chẩn đoán Hình ảnh & Điện quang Can thiệp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh có hệ thống máy chụp MRI hiện đại như máy MRI tư thế đứng G-scan Brio; MRI Magnetom Amira BioMatrix (Siemens, Đức)… Ngoài ra, Trung tâm còn quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lý xương khớp.Chụp MRI xương khớp là phương pháp phổ biến, an toàn cho người bệnh. Trong trường hợp gặp các vấn đề về xương khớp, người bệnh nên đến các cơ sở uy tín để được chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

aloduhoc.com